Viem tai gua uong thuoc gì nhanh khỏi các mẹ có biết không?

Viem tai giua uong thuoc gi là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn và đau đầu suy nghĩ. Hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng tìm hiểu thêm về vấn đề này.

Viem tai giua uong thuoc gi nhanh khỏi bác sĩ ơi?


Các bác sĩ tai mũi họng phòng khám 497 Quang Trung chia sẻ: Khi bị viêm tai giữa cấp, thông thường các bác sĩ điều trị sẽ chỉ định những loại thuốc sau

viem tai giua uống thuốc gì được đây
Viêm tai giữa uống thuốc gì nhanh khỏi

1, Thuốc kháng sinh


- Thuốc kháng sinh Augmentin: thường được sử dụng ở cả dạng uống và tiêm. Liều lượng sử dụng cho người lớn là 625mg chia làm  2-3 lần/ ngày. Trẻ nhỏ dưới 12 tguooir thì dùng từ 25-50mg/kg/ngày. Mỗi đợt điều trị kéo dài không quá  14 ngày.

- Kháng sinh clindamycin dưới dạng viên uống: Người lớn   từ 150-300mg/ lần. Những người bị nhiểm khuẩn nặng nâng liều lên 450mg/ lần. Trẻ em 3-6mg/kg/lần. Cách 6h mới sử dụng lại thuốc.

- Kháng sinh Cephalosporin: Dùng cho những trường hợp người bị bệnh dị ứng với Penicillin. Thông thường là Cephalosporin thế hệ 2 hoặc thế hệ 3  như ceftriaxone có tác dụng diệt khuẩn gram dương. Dùng thuốc bằng cách tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Liều lượng 50mg/kg/ lần. Mỗi giai đoạn dùng thuốc kéo dài từ 7-10 ngày.

- Thuốc kháng sinh Amoxillin: Thường được chỉ định sử dụng từ 7-10 ngày, Liều lượng 90mg/kg/ngày, chia làm 2 lần uống. Thuốc được chỉ định trong trường hợp bị viêm tai giữa do vi trùng hoặc vi trùng kết hợp với siêu vi trùng. 

Sử dụng thuốc trong trường hợp bị viêm tai giữa: Về cơ bản, những loại thuốc này có thể dùng để điều trị bệnh viêm xoang cấp. Dù vậy, không nên sử dụng các loại kháng sinh kéo dài vì nó có thể gây ngộ độc hoặc kháng thuốc.

2, Kháng Histamine tổng hợp


Kháng Histamine tổng hợp được biết đến với công dụng chống phù nề.

viem tai giua uong thuoc theo đơn
Tùy vào tình trạng bệnh để ke đơn thuốc

3, Steroid


là loại thuốc luôn được chỉ định dùng cùng với các thuốc kháng sinh. Liều lượng dùng 2mg/kg/ngày. Dùng thuốc liên tục trong 5 ngày.

Lời khuyên:


Chúng tôi không hề khuyến khích hay khuyên bệnh nhân cảu mình sử dụng thuốc kháng sinh trong một thời gian dài, thay vào đó, hãy loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh trước khi bắt đầu điều trị.

Chữa khỏi triệt để viêm xoang mũi, các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp

Điều trị triệt để viêm họng, cắt amidan và nạo VA nếu thấy cần thiết bởi nó hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến sự viêm nhiễm và bít tắc sự lưu thông của vòi nhĩ.

Điều trị khỏi bệnh trào ngược thực quản bơi khi thực quản bị trào ngược nó sẽ đưa vi trùng và các dịch nhiễm khuẩn xâm nhập vào vòi nhĩ gây viêm tai giữa.

Đối với trường hợp bệnh viêm tai giữa đã được trích rạch màng nhĩ để thoát mủ thì có thể nhỏ thuốc trực tiếp vào tai bằng Ciprofioxacin và Offoxacin. Không nên đưa thuốc kháng sinh ở dạng bột vào bên trong tai vì rất dễ làm bít tắc đường dẫn lưu từ tai giữa ra ngoài.

Kết luận: Tùy vào tình trạng bệnh và cơ địa của bệnh nhân mà bác sĩ kê đơn, liều dùng cho hợp lý.

Share on Google Plus

About trịnh tâm

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.

0 nhận xét :

Đăng nhận xét